Kết quả tìm kiếm cho "phục vụ đưa rước khách"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 215
Chiều tối 19/5 (nhằm ngày 22/4 âm lịch), Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức bước vào cao điểm, thông qua hoạt động tổ chức Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ và lễ hội đường phố.
Khi những cơn mưa đầu mùa xuất hiện lai rai, cũng là lúc Vía Bà Chúa Xứ núi Sam dần bước vào cao điểm, lượng khách thập phương đổ về càng đông đúc. Đặc biệt, 2025 là năm đầu tiên Vía Bà được tổ chức sau khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
“Tháng tư hội lớn Vía Bà/ Cầu an, cầu lộc, cửa nhà ấm êm/ Núi Sam dấu ấn thiêng liêng/ Miếu bà Chúa Xứ đất thiêng ngàn đời”. Chỉ còn hơn 1 tháng nữa, Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam - An Giang sẽ chính thức diễn ra, thu hút hàng triệu người tìm về. Điều đặc biệt nằm ở chỗ, Lễ hội năm nay khác hẳn mọi năm, đánh dấu bước chuyển mình từ “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” sang “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”.
Tỉnh Nam Định đã khai thác, phát huy hiệu quả các giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan để phát triển du lịch, hình thành nên nhiều sản phẩm du lịch độc đáo, thu hút du khách...
Với sự quan tâm của địa phương và sự ủng hộ của người dân, phong trào võ thuật trên địa bàn xã Thạnh Mỹ Tây (huyện Châu Phú) đã có bước phát triển nhanh trong những năm qua.
Nguồn gốc pho tượng và lai lịch Bà Chúa Xứ núi Sam mãi là bí ẩn lịch sử, nhưng hàng thế kỷ qua luôn là chỗ dựa tinh thần mãnh liệt của người dân.
Hàng năm, vào dịp tháng 4 âm lịch, An Giang lại náo nhiệt đón chào dòng người từ khắp nơi đổ về tham dự Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Lễ hội là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân Nam Bộ. Đây là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với Bà Chúa Xứ, vị thần được tin là mang lại bình an, may mắn và tài lộc.
Ngày nay, việc hòa mình vào thiên nhiên, thả hồn theo sông nước trên chuyến đò tròng trành theo làng bè, chợ nổi trở thành sở thích khá phổ biến đối với du khách phương xa. Từ đó, những vạn đò sông sâu kiêm thêm dịch vụ đưa rước khách, kiếm thêm thu nhập theo mùa du lịch (DL).
Ngày nào cũng vậy, trên chiếc xe đạp hoặc xe gắn máy cũ kỹ, những người bán kem, bán bánh rong ruổi mưu sinh khắp nẻo đường vạn dặm.
Một mùa Xuân mới đã về mang theo lộc biếc trên cành, các loài hoa đua nhau bừng nở, khoe sắc xuân. Trong hơi thở mùa xuân ấy, người dân nô nức trẩy hội, gửi gắm ước vọng về một năm mới bình an, mọi việc hanh thông.
Sự kết hợp giữa tài nguyên thiên nhiên phong phú, nét văn hóa lâu đời và quyết tâm phát triển du lịch (DL) bền vững phù hợp với mục tiêu phát triển nông thôn của người dân… đã tạo sức hút cho Cù Lao Giêng (huyện Chợ Mới) trở thành điểm đến tiềm năng, ấn tượng đối với du khách trong và ngoài nước.